Thứ Năm, 12 tháng 7, 2012

Nhân viên cao cấp BNG Hoa Kỳ: Nguyễn Phú Trọng không thoải mái họp bàn chuyện Nhân quyền (danlambao)

Nguồn danlambao

Dân Làm Báo - Trong phiên họp báo của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tại khách sạn Metropole Hà Nội, nhân viên cao cấp BNG Hoa Kỳ nói rằng TBT Nguyễn Phú Trọng không thoải mái trong phiên họp; "ông ta không phải là người, tôi không nghĩ rằng có thể thoải mái ngồi xuống và thảo luận các vấn đề nhân quyền với quý vị." 

Cũng trong phiên họp này người ta cũng nghe nhận định của viên quan chức ngoại giao này về tình trạng "mất phương hướng" trong quan hệ Việt Mỹ giữa các phe nhóm trong nội bộ đảng. 

Bộ Ngoại giao Việt Nam và các bộ phận khác liên quan đến lãnh vực kinh tế thì có một ước muốn sâu xa về một mối quan hệ gần gũi hơn với Hoa Kỳ, cải thiện nhân quyền, và thực hiện các bước cần thiết về mặt kinh tế để tham gia vào cộng đồng quốc tế. Quan chức ngoại giao này cũng nói rằng đa phần người dân Việt Nam, ngay cả những người bảo thủ cũng đang muốn Việt Nam có mối quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ. 

Ngược lại thì ông Tổng Bí Thư, một số thành phần trong Bộ Chính Trị, đặc biệt là phía công an và quân đội thì có những lo ngại sâu sắc - sợ bị "nhiễm bệnh" bởi Hoa Kỳ và cảnh giác cao đối với các nhà bất đồng chính kiến ​​lâu đời như Cha Lý. 

Nhân viên cao cấp này cũng đã công khai nói rằng guồng máy nhà nước chỉ dùng để tập trung đàn áp những người biểu tình chống Trung Quốc, không muốn những cuộc biểu tình này vượt qua mức kiểm soát của nhà nước. 

Về thái độ của bà Ngoại trưởng Clinton, thì nhân viên BNG cho biết bà Clinton rất là rõ ràng và cứng rắn về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam trong đó không những không cải thiện mà có chiều hướng xấu đi. 

Rất khó để mà có được buổi họp với TBT Nguyễn Phú Trọng và BNG Hoa Kỳ phải hỏi để có được buổi họp vì theo như lời của viên chức ngoại giao - Hoa Kỳ muốn tiếp xúc những thành phần bên trong đảng cộng sản có những phản đối mà họ nghe thấy đối với quan hệ Việt Mỹ. 



_________________________

Dân Làm Báo lược dịch biên bản buổi họp và gửi đến các bạn trong thôn: 


Buổi họp báo về tình hình của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tại Hà Nội 


Buổi báo cáo đặc biệt 
Nhân viên cao cấp
Metropole Hotel
Hà Nội, Việt Nam
Ngày 10 tháng 7 năm 2012

Điều hợp buổi họp: OK, vậy là chúng ta đang ở Việt Nam. Chúng tôi đã hoàn thành ngày làm việc với Việt Nam. Chúng tôi có mặt nơi đây với nhân viên cao cấp của Bộ Ngoại giao, người sẽ cung cấp cho quý vị một chút cảm nhận về hoạt động trong ngày của chúng tôi, và sau đó chúng ta sẽ chấm dứt sinh hoạt của ngày và tạm nghĩ. 

Nhân viên cao cấp BNG: Tuyệt - tất cả là vậy -

Điều hợp buổi họp: Đây là bối cảnh tình hình. 

Nhân viên cao cấp BNG: OK, mọi người, để nghĩ xem mọi việc hôm nay như thế nào, có lẽ trong số tất cả các nước ở châu Á, trớ trêu thay đây là một nước cộng sản, đó là Việt Nam nơi có các cuộc tranh luận lớn nhất trong nội bộ chính phủ về phương hướng tương lai. Trong một số các Bộ cấp tiến, như Bộ Ngoại giao và các bộ khác - về phía kinh tế, có một ước muốn sâu xa đối về một mối quan hệ gần gũi hơn với Hoa Kỳ, cải thiện nhân quyền, và thực hiện các bước cần thiết về mặt kinh tế để tham gia vào cộng đồng quốc tế. Trong nhiều khía cạnh, nó gần như mất phương hướng. Vì vậy, đối với một nhóm người lớn tuổi hơn một chút so với chúng ta, kinh nghiệm Việt Nam trong một cách rất khác, tương tác với những người, nhiều hơn hầu như bất kỳ quốc gia khác, muốn thiết lập một loại quan hệ đối tác với Hoa Kỳ là một điều đặc biệt rất đáng chú ý.

Nhóm đó được cân bằng bởi một nhóm khác. Và lý do mà Bộ Trưởng đã gặp Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản ngày hôm nay là vì có những thành phần bên trong Bộ Chính trị và Bộ Công an và quân đội có những lo ngại sâu sắc về mối quan hệ với Hoa Kỳ. Họ đang lo lắng về ảnh hưởng xấu lây lan. Họ lo lắng về những gì đang xảy ra như sự bất ổn đang gia tăng trong quần chúng về các vấn đề lao động. Và họ rất cảnh giác đối với các nhà bất đồng chính kiến ​​lâu đời như Cha Lý và những người tương tự.

Vấn đề thú vị là vai trò của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến cuộc tranh luận này. Vì vậy, những gì đang xảy ra - và có lẽ quý vị cũng đang quan sát - một trong những khía cạnh thú vị nhất bên trong Việt Nam là đa phần guồng máy đàn áp thực sự nhắm vào những người biểu tình chống Trung Quốc, mà chính phủ muốn cẩn thận không để vuột ra khỏi sự kiểm soát. Hiện đang có một cảm giác chống Trung Quốc sâu xa được khuấy động gần đây nhất bởi những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở thềm lục địa 60-70 dặm của Việt Nam, nằm sâu trong phạm vi 200 dặm của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Vì vậy, đa phần người dân Việt hiện nay, ngay cả những người bảo thủ cũng nói rằng họ muốn có một mối quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ. Họ muốn chúng tôi hòa dịu chính sách của chúng tôi đối với một số vũ khí quốc phòng. Họ muốn có một mối quan hệ gần gũi hơn, và họ muốn chúng tôi rõ ràng và nhất quyết về vị trí quan điểm của chúng tôi đối với biển Đông. Không thể phủ nhận rằng mối quan hệ của chúng tôi đã được cải thiện đáng kể với Việt Nam.

Và những gì đang xảy ra ở châu Á nói chung là Việt Nam cơ bản đã trở thành quốc gia đầu tư thứ hai, trong đó vẫn còn là một phần lớn đầu tư vào Trung Quốc, nhưng ngày càng nhiều quốc gia chọn Việt Nam để đầu tư lớn. Vì vậy, điều mà Bộ trưởng vừa đề cập, kế hoạch sản xuất chip to lớn của công ty Intel, bước đầu dự định trên khái niệm cho địa bàn Trung Quốc, nhưng nhiều hơn và nhiều hơn nữa đặc biệt là Nhật Bản, các nước khác đang nhìn về Việt Nam. 

Và vì vậy những gì chúng tôi đang cố gắng là tiếp cận một cách tổng quát nhưng thật rõ ràng với họ rằng nếu họ muốn một mối quan hệ tốt hơn với chúng tôi, họ sẽ phải thực hiện các bước cần thiết về mặt kinh tế và họ sẽ phải cải thiện tình trạng nhân quyền của họ, mà trong thực tế, trong một số trường hợp đã tệ hại đi hơn là cải thiện. Và đó coi như là bối cảnh nhận định chung của chúng tôi. 

Những gì đã xảy ra trong vài tuần qua đã thực sự kích hoạt hàng ngũ lãnh đạo, và hiếm khi tôi thấy được sự mong muốn và cần một mối quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ như vậy. Đó là bối cảnh tình hình chung. Nhưng đây có lẽ là quốc gia mà tiềm năng cho một mối quan hệ cải thiện được xem là đáng kể nhất. Vì vậy, để mọi người hiểu rõ hơn, khi tôi làm việc tại Lầu Năm Góc trong những năm 1990, chúng tôi lần đầu tiên mở quan hệ ngoại giao quân sự với phía quân đội. Thật không thể tin rằng sẽ có ngày mà Bộ trưởng Quốc phòng sẽ đi đến Vịnh Cam Ranh, chứ đừng nói đến việc có tàu Mỹ đến đó thường xuyên. Điều đó bây giờ không còn là chuyện không thể có nữa. Vì vậy, tiềm năng rất lớn sẽ xảy đến.

OK. Vì vậy, ngày mai -

Điều hợp buổi họp: Hãy kết thúc về vấn đề Việt Nam, và sau đó chúng ta sẽ đi vào phần khác và tiếp tục. 

Nhân viên cao cấp BNG: Ok 

Điều hợp buổi họp: Bất kỳ câu hỏi về Việt Nam trước khi chúng ta sang phần khác? 

Nhân viên cao cấp BNG: Ông cần chắc chắn rằng mọi người làm chủ hiện trường - 

Hỏi: Ông có thể cho chúng tôi biết một chút về những gì Đảng Cộng sản muốn?

Nhân viên cao cấp BNG: Vâng. 

Hỏi: phải nói rằng khi mà - 

Nhân viên cao cấp BNG: (không nghe được)

Hỏi: - cảm ơn ông, còn về vấn đề nhân quyền? 

Nhân viên cao cấp BNG: Vâng. Tôi nghĩ công bằng mà nói thì thật là thú vị - và một lần nữa, với Bộ Ngoại giao và các bộ khác - rằng ở nhiều khía cạnh họ khá thông cảm với những đòi hỏi của chúng tôi, và họ hiểu rất rõ những gì cần thiết cho một mối quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ. Và một lần nữa, lý do mà chúng tôi muốn gặp những thành phần phía bên đảng là từ những phản đối mà chúng tôi nghe thấy.

Ngoại trưởng Clinton đã rất rõ ràng và cứng rắn về lý do tại sao, với những tên tuổi và mối quan tâm cụ thể, nhấn mạnh rằng chúng tôi nêu lên những trường hợp này bây giờ bởi vì có một số trường hợp mà nhiều năm qua ít hoặc không có cải thiện, một số vấn đề chính yếu như trường hợp cha Lý. 

Điều hợp buổi họp: Bất cứ điều gì khác về Việt Nam?

Nhân viên cao cấp BNG: Và tôi nghĩ rằng, một cách trung thực, phản ứng của ông ấy - ông cảm thấy không thoải mái trong phiên họp, và tôi nghĩ rằng thời gian sẽ trả lời. Nhưng tôi nghĩ rằng với việc ông tham dự buổi họp - và tôi nghĩ rằng chúng ta đang thấy có nhiều và nhiều hơn nữa những quan chức phía cao cấp sẽ nhận ra đây là điều cần thiết cho họ .

Hỏi: Vì vậy, các ông yêu cầu có phiên họp? Nó không phải là một cái gì đó mà ông ấy -

Nhân viên cao cấp BNG: Vâng.

Hỏi: Ok 

Nhân viên cao cấp BNGỒ, không, chúng tôi hỏi. Chúng tôi đã hỏi. Thực tế thì rất khó để gặp ông ấy. Ông ấy không,  không muốn gặp  - và bạn có thể nhận định được ai không thoải mái lắm trong những cuộc họp, và rõ ràng ông ấy là người như thế - ông ấy bình thường, nhưng đó không có nghĩa là - ông ấy không phải là một người mà tôi không nghĩ rằng, là người thường quen với việc ngồi xuống và bàn bạc về các vấn đề nhân quyền.

Điều hợp buổi họp: Bất cứ điều gì khác về Việt Nam? Được rồi.

*

Background Briefing in Hanoi, Vietnam 

Special Briefing
Senior Official 
Metropole Hotel

Hanoi, Vietnam

July 10, 2012

MODERATOR: Okay. So we are in Vietnam. We completed our day with the Vietnamese. We are here with [Senior State Department Official] hereafter as Senior State Department Official. [Senior State Department Official] is going to give you little bit of a sense of our day-to-day, and then we'll complete today and take a pause. 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: Great. So – and this is all – 

MODERATOR: This is on background. 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: Okay. So, guys, just a little bit of how to think about sort of what the sessions were like today, probably among all the countries in Asia, the – ironically it is a communist country, it's Vietnam that has the biggest debates inside the government about the way forward. They have – among some in the more liberal ministries, like the Foreign Affairs Ministry and others – on the economic side, a deep and profound desire to have a much closer relationship with the United States, to improve their lot on human rights, and to take the necessary steps on the economic side to essentially join the international community. In many respects, it's almost disorienting. So for a certain group of people a little older than us, that experienced Vietnam in a very different way, to interact with people who, more than almost any other nation, want to establish a kind of partnership with the United States is really remarkable. 

That group is balanced by another group. And the reason that the Secretary met the General Secretariat today of the Communist Party is that there are elements within the Politburo and within the Ministry of State Security and the military that are deeply wary of the relationship with the United States. They are worried about contamination. They worry about what's going on in terms of an increasingly restive population on labor issues. And they are very vigilant with respect to sort of longstanding dissidents like Father Ly and the like. 

The interesting issue, guys, is the role of how China is going to affect this debate, right. So what is happening right now – and you're probably watching this – one of the most interesting aspects inside Vietnam is that much of the sort of repressive apparatus is actually aimed at people that are demonstrating against China, right, which the government wants to be careful not to get out of hand. There's a deep and profound anti-China sentiment that has been stirred most recently by China's attempt to claim the areas that are just offshore of Vietnam, 60 to 70 miles, well within the 200 mile economic zone of – EEZ of Vietnam. 

So most Vietnamese now, even the hardline guys, are saying, look, we want a better relationship with the United States. They want us to ease our policy on certain kinds of defense articles. They want a closer relationship, and they want us to be clear and firm with respect to our position on the South China Sea. It is undeniably the case that our relationship has improved dramatically with Vietnam. 

And what is happening in Asia generally is that Vietnam has become basically the second site, in which still a vast majority of investment is going to China, but increasingly a lot of countries are choosing Vietnam for major investment. So the thing that the Secretary just mentioned, Intel prize, it's massive chip program, was initially conceptualized for China, but more and more particularly Japan, other countries are looking more and more at Vietnam, okay. 

And so what we're trying to do is basically engage generally but make clear to them that if they want a better relationship with us they're going to have to take the necessary steps on the economic side and they're going to have to improve their human rights record, which in fact in some cases has digressed rather than improved. And so that's sort of our overall picture. 

What's happened in the last couple of weeks has really animated the leadership, and I have rarely seen them more attentive to wanting and needing a better relationship with the United States. So that's sort of the background for the day. But it is probably the country that the potential for an improved relationship is the most substantial. So just to give you guys sort of context for this, when I worked at the Pentagon in the 1990s, we first opened diplomatic military relations with the military. It was inconceivable that there would ever be a day that a Secretary of Defense would go to Cam Ranh Bay, much less have American ships go there regularly. That is now something that is in no way kind of – it's now even particularly controversial, right. So the potential is enormous going forth. 

Okay. So tomorrow – 

MODERATOR: Let's finish on Vietnam, and then we'll go into a different session and do the going forward. 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: Okay. 

MODERATOR: Any questions on Vietnam before we go in a different direction? 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: You have to make sure the folks command the ground -- 

QUESTION: Can you tell us a little bit about what the Communist Party – term? 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: Yeah. 

QUESTION: -- had to say as far as -- 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: (inaudible) 

QUESTION: -- thank you –human rights issues go? 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: Yeah. I think it would be fair to say that what is fascinating – and again, with the foreign ministry types and others – is that they in many respects are quite sympathetic to our push, and they understand very clearly what's going to be necessary in terms of Vietnam having a better relationship with the United States. And again, the reason that we want to meet with the folks on the party side was these objections that we hear. 

Secretary Clinton made an incredibly clear, very firm case about why, with specific names and concerns, and underscored that we have been raising these cases now for, in some cases, years with little or no progress and on some of the key issues, like Father Ly. All right. 

MODERATOR: Anything else on Vietnam? 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: And I – no – just – and I think, to be perfectly honest, his response – he was uncomfortable in the session, and I think time will tell. But I think the fact that he took the meeting – and I think what we're seeing are more and more that people on the senior side that I think are coming around a little bit to a recognition that this is going to be necessary for them. 

QUESTION: So you guys asked for the meeting? It wasn't something that he -- 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: Yes. 

QUESTION: Okay. 

SENIOR STATE DEPARTMENT OFFICIAL: Oh, no, we asked. We asked. In fact, it was very hard to see him. He's not – does not meet – and you can tell when certain folks are not that comfortable in certain meetings, and he clearly – he was fine, but it's not – he's not a person I don't think who's normally accustomed to someone sitting down and going through human rights issues with him. 

MODERATOR: Anything else on Vietnam? Okay.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét